Khái niệm về ISO

Khi thay đổi ISO, bạn sẽ nhận thấy nó tác động đến khẩu độ (aperture ) và tốc độ (Shutter Speed) cần thiết để có được một tấm ảnh phơi sáng tốt. Thí dụ khi thiết lập ISO từ 100 lên 400, bạn sẽ nhận thấy có thể chụp ở tốc độ cao hơn và (hoặc) khẩu độ nhỏ hơn.
ISO còn gọi là độ nhạy sáng

ISO 100
ISO 100 ISO 800
ISO 800
ISO 100 kênh mầu đỏ
ISO 100 kênh mầu đỏ ISO 800 kênh mầu đỏ
ISO 800 kênh mầu đỏ


Chia sẻ kiến thức chụp ảnh và kỹ thuật chụp ảnh . Chúng tôi hy vọng rằng bạn luôn có những khoảnh khắc đẹp của mình với những bức ảnh đẹp , và trở thành một nhiếp ảnh gia trong tương lai.



ISO trong nhiếp ảnh kỹ thuật số
Trong nhiếp ảnh kỹ thuật số, ISO là độ nhạy sáng của cảm biến ảnh (Censor). Các nguyên tắc vẫn áp dụng giống như trong máy chụp phim, số càng nhỏ thì máy ảnh càng ít nhạy cảm với ánh sáng và mịn hơn.
Thiết lập ISO cao hơn thường được sử dụng khi chụp trong các tình huống tối hơn để có tốc độ chụp cao hơn (chẵn hạn như khi muốn chụp một hành động thể thao trong nhà, có ánh sáng yếu). Tuy nhiên cái giá phải trả trong trường hợp này là ảnh sẽ bị nhiểu hạt (Noise).
ISO 100 thường là lựa chọn mặc định để cho ra những tấm ảnh sắc nét và ít nhiễu hạt.
Hầu hết mọi người đều có xu hướng để máy ảnh số trong chế độ tự động (Auto Mode), khi đó máy ảnh sẽ lựa chọn ISO thích hợp tùy thuộc vào điều kiện của môi trường chụp (máy ảnh sẽ cố gắng giữ ISO càng thấp càng tốt). Nhưng hầu hết các máy ảnh đều cho phép bạn lựa chọn ISO theo ý riêng của mình.
Khi thay đổi ISO, bạn sẽ nhận thấy nó tác động đến khẩu độ (aperture ) và tốc độ (Shutter Speed) cần thiết để có được một tấm ảnh phơi sáng tốt. Thí dụ khi thiết lập ISO từ 100 lên 400, bạn sẽ nhận thấy có thể chụp ở tốc độ cao hơn và (hoặc) khẩu độ nhỏ hơn.
Kỹ Thuật Chụp Ảnh
Nhiếp Ảnh Ngày Nay
Tin Nhiếp Ảnh

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Độ phân giải camera là gì

Các định dạng file ảnh phổ biến

Các định dạng video